Trám răng khi cho con bú có ảnh hưởng gì không?

Trong suốt thai kỳ, cơ thể người mẹ có rất nhiều biến động, và vấn đề răng miệng cũng gây không ít phiền toái. Vậy có nên trám răng khi cho con bú? niềng răng hô hàm trên có hiệu quả không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.



Trám răng khi cho con bú được không?
Trám răng khi cho con bú được không?
Trường hợp nào có thể trám răng khi cho con bú?

Trám răng là hình thức bổ sung men răng nhân tạo nhưng không phải chỉ để phục hồi mô răng mà còn để hàm răng đẹp cả về hình thể lẫn màu sắc mà không ảnh hưởng đến cấu trúc răng. Phương pháp này áp dụng cho cả người già và trẻ em nhưng đối với trám răng khi cho con bú thì cần phải cân nhắc cẩn thận. 

Khi cho con bú, bác sĩ sẽ chỉ định trám răng trong trường hợp:

- Răng đã điều trị viêm tủy, răng sâu cần hàn trám để bít tủy hay lỗ sâu, chống sự xâm lấn của vi khuẩn vào chân răng gây biến chứng viêm nhiễm, mất răng…

- Mòn răng do nhiều nguyên nhân như nghiến răn, ăn nhai vật cứng, hút thuốc lá, ăn quá nhiều đồ ngọt. Trám răng sẽ bảo vệ ngà răng và ngăn ngừa sâu răng.

- Răng bị sứt mẻ, vỡ có thể được bác sĩ chỉ định trám để đảm bảo tính thẩm mỹ, ngăn ngừa sự tác động của vi khuẩn gây sâu răng, thức ăn giắt vào kẽ hở gây hôi miệng.

- Răng thưa kẽ hở nhỏ ở bà mẹ mang bầu khiến việc ăn uống gặp phiền toái, thức ăn bị mắc lại khiến hơi thở không được thơm tho, khe hở càng lớn phần nướu ở giữa càng dễ tổn thương, viêm nhiễm.

Trám răng khi cho con bú có ảnh hưởng gì không?

Trước khi đưa vật liệu trám răng lên trám bít lỗ hổng răng thì cần phải xử lý bệnh lý cho răng. Nếu răng sâu bị viêm tủy thì bác sĩ cần tiến hành lấy tủy bị viêm, nạo sạch mô răng sâu. Trong quá trình thực hiện, để hạn chế đau nhức cho bệnh nhân, bác sĩ sẽ tiêm thuốc tê nhưng với liều lượng phù hợp với cơ thể mẹ. Điều này sẽ không làm thay đổi chất lượng sữa và sức khỏe của mẹ. Nên bạn có thể yên tâm trám răng khi cho con bú rất an toàn, không ảnh hưởng đến trẻ nhỏ.

Tin xem nhiều: niềng răng hô có phải nhổ răng không

Trong trường hợp răng không mắc các bệnh lý, không cần điều trị tủy thì có thể tiến hành trám răng mà không cần tiêm thuốc tê. Vì vậy, để chắc chắn trám răng không ảnh hưởng gì, bạn nên đến nha khoa uy tín thăm khám, xác định tình trạng răng và bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị cụ thể.


Cách chăm sóc răng miệng sau khi trám răng

Để kết quả trám răng khi cho con bú được tốt nhất, sau khi trám răng mẹ cần phải thực hiện chăm sóc răng đúng cách như:

- Trong quá trình hàn trám xử lý tủy có thể gây ê buốt cho bà mẹ, bác sỹ tiêm thuốc chống ê, có thể lựa chọn có hay tiêm không. Nhìn chung, theo phản hồi của các bà mẹ thì quá trình thực hiện rất dễ chịu, cơn ê ngắn chỉ khoảng 3-5 phút.

- Trong 2 giờ đầu sau khi trám không nên ăn uống để đảm bảo vật liệu trám đông đặc, bám chắc lên mô răng cũ.

- Lưu ý ăn nhai, đối với các trường hợp trám răng khi cho con bú, mẹ hạn chế ăn nhai quá cứng, thực phẩm chứa nhiều axit, đồ ngọt. Bên cạnh đó, đối với hàn trám thẩm mỹ, cần phải tránh dùng các thực phẩm bám màu khiến miếng trám đổi màu.

- Tránh sử dụng các loại bàn chải lông cứng, chà quá mạnh lên miếng trám, sẽ làm giảm độ kết dính vật liệu trám với bề mặt răng thật.

Mặc dù còn tồn tại một số khó khăn khi trám răng khi cho con bú nhưng lại rất an toàn cho cả mẹ và trẻ nhỏ nên bạn đừng quá lo lắng nhé.

Bài viết được trích nguồn tại: https://implantnhakhoatieuchuanquocte.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget