Răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng trong hàm răng. Lúc này, nướu đã hoàn thiện, cung hàm đã cứng chắc và hết chỗ. Vì vậy, niềng răng khểnh giá bao nhiêu tiền răng khôn thường không mọc được bình thường. Đây là hiện tượng vô cùng nguy hiểm đối với các răng khác cũng như sức khỏe bệnh nhân.
Răng khôn mọc ngầm có nguy hiểm không?
Vào độ tuổi từ 17 đến 25, bạn sẽ mọc răng khôn. 2 răng khôn hàm trên thường mọc bình thường. Phần 2 răng khôn hàm dưới rất hay mọc lệch do xương hàm dưới hẹp. Các răng này có thể mọc lệch húc vào răng số 7, lệch ra má, lệch xuống dưới, có lợi trùm hoặc mọc ngầm bị cả xương và lợi che lấp. Nhổ răng khôn xong thực hiện niềng răng có hết móm không?
Trong trường hợp bị lợi trùm, khi ăn uống, thức ăn giắt vào túi lợi, gây viêm. Bị đau ở vùng răng khôn bạn sẽ cảm thấy vướng, khó nhai, có khi bị sốt. Để viêm lan rộng, có thể bị sưng to một bên mặt, vùng lợi căng đỏ, đau đớn, không há được miệng, khó ăn uống.
Trường hợp răng khôn mọc lệch húc vào răng số 7 gây sâu răng, kẽ răng bị viêm lâu ngày dẫn đến tiêu xương. Cuối cùng, răng số 7 bị viêm tủy, viêm quanh cuống và lung lay, phải nhổ bỏ. Việc này làm giảm hẳn sức nhai do răng 6, 7 là hai răng nhai chủ lực của hàm. Một vài trường hợp, những bất thường của răng khôn không được điều trị kịp thời, nhiễm trùng lây lan sang các khu vực mang tai, mắt, má, cổ… gây nguy hiểm đến tính mạng.
Có nên nhổ răng khôn mọc ngầm
Nếu răng khôn mọc thẳng bình thường thì giữ lại, không nhổ sẽ có lợi. Đầu tiên, bạn có nguyên hàm đủ răng, giúp thoải mái ăn nhai và dễ phục hình răng nếu mất răng số 7. Tiếp nữa, bạn đỡ phải tiểu phẫu nhổ răng khôn. Tuy nhiên, nếu răng khôn xảy ra biến chứng thì nên nhổ bỏ vì không có lợi cho sức khỏe.
Răng khôn mọc ngầm gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như:
Gây viêm nướu, viêm nha chu
Sự tích tụ của thức ăn và vi khuẩn ở răng khôn mọc lệch cũng như do sang chấn của răng đối diện tới mô mềm phía trên răng khôn còn gây ra viêm nhiễm vùng nướu xung quanh. Đây là viêm nhiễm cấp tính của mô mềm bao phủ quanh thân răng bán ngầm và túi thân răng khôn.
Viêm nhiễm thường lặp đi lặp lại nhiều lần và thường phải dùng kháng sinh bệnh nhân mới đỡ, những lần sau thường nặng dần lên, khoảng cách giữa các lần sưng đau giảm dần.
Mọc răng khôn gây sâu răng
Do răng khôn ở tận trong cùng của hàm răng nên rất khó để vệ sinh, thức ăn giắt vào bên trong và vi khuẩn dễ dàng tích tụ, đặc biệt là ở những răng chỉ mọc lên được một phần hoặc mọc lệch, đâm vào răng bên cạnh. Sự tích tụ này lâu ngày sẽ gây ra sâu răng.
Khi răng khôn mọc ngầm, mọc lệch gần, nó còn gây sâu răng hàm lớn thứ hai và sâu chính răng khôn, ảnh hưởng lớn đến chức năng ăn nhai. Tình trạng sâu răng kéo dài nếu không có phương pháp điều trị kịp thời có thể dẫn đến viêm tủy, viêm quanh cuống khá nguy hiểm.
Hủy hoại răng xung quanh
Khi răng khôn mọc đâm sang răng bên cạnh, nó sẽ làm răng đó bị tiêu huỷ, lung lay, nhiều khi gây sâu răng hoặc áp xe xương ổ răng. Có khá nhiều trường hợp răng hàm số 7 bị răng khôn đâm phải, trong một thời gian dài sẽ lung lay dần dần và cuối cùng dẫn đến rụng răng.
Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvuthammyimplant.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
Đăng nhận xét