Phương pháp điều trị áp xe chân răng

Áp xe răng được khẳng định là một bệnh lý răng miệng hết sức nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng đến cả tính mạng. Tuy nhiên, rất ít người hiểu về bệnh để có cách điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn các thông tin đầy đủ về tình trạng này.

Bài viết liên quan: có nên bọc răng sứ thẩm mỹ không

Phương pháp điều trị áp xe chân răng
Phương pháp điều trị áp xe chân răng
Áp xe chân răng là gì?

Áp xe chân răng là biến chứng của việc nhiễm trùng răng miệng, vi khuẩn từ các mảng bám có trên răng gây mủ chân răng hay nướu răng. Áp xe chân răng là gì có thể xảy ra khi răng bị chấn thương, sứt mẻ, khiến men răng bị vỡ ra làm vi trùng len lỏi vào tủy răng, nhiễm trùng răng, gây áp xe chân răng. Khi mủ nhiều, nó sẽ tạo nên một áp lực lớn ép vào dây thần kinh, gây ra đau nhức dữ dội. 

Bản chất của áp xe chân răng là gì là đáp ứng hệ thống miễn dịch để khu trú nhiễm trùng và ngăn sự lây lan của chúng đến các vùng kế cận. Các tế bào bạch cầu di chuyển tới vùng nhiễm trùng để tiêu diệt vi khuẩn. Trong quá trình đó, mủ được hình thành, đó chính là tập hợp của dịch viêm, các tế bào bạch cầu chết và đang hoạt động, các tế bào chết, vi khuẩn và xác vi khuẩn.

Áp xe chân răng ngày càng tiến triển nặng, dẫn đến viêm nhiễm lan rộng và bệnh không thể nào tự khỏi. Bệnh chỉ khỏi khi được điều trị bằng các biện pháp nha khoa, vì thế cần đến ngay nha khoa khi nhận thấy những biểu hiện bất thường của nướu răng. 

Điều trị áp xe chân răng tại nha khoa

Tùy vào từng vị trí bị áp xe chân răng mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp, nhưng chủ yếu vẫn là loại bỏ viêm nhiễm, bảo tồn răng thật và ngăn chặn biến chứng do áp xe chân răng là gì gây ra. Cụ thể:

- Nếu ở mức độ nhẹ, có thể dùng thuốc chống nhiễm trùng, thuốc kháng viêm và thuốc giảm đau. Kết hợp súc miệng bằng nước muối ấm, chườm nóng lạnh thường xuyên để làm giảm các cơn đau dữ dội. 

- Trị liệu ống rễ răng để bảo tồn răng bị áp xe. Với phương pháp này, dây thần kinh, mạch máu và phần bị hư tổn sẽ được loại bỏ hết, lỗ hổng sẽ được trám lại bằng vật liệu trám. 

- Ở trường hợp nặng, không thể chữa trị thì bác sĩ sẽ nhổ răng để làm sạch ổ mủ. Nếu muốn phục hình lại răng, có thể thực hiện trồng răng giả bằng cầu răng hoặc cấy implant. 

Sau khi điều trị áp xe chân răng, nên chăm sóc răng miệng đúng cách để ngăn chặn bệnh tái phát trở lại. Chế độ ăn uống khoa học cũng cần được áp dụng, hạn chế đồ ngọt, bổ sung chất xơ, vitamin cần thiết cho răng miệng. Ngoài ra, khi thấy răng nướu có những bất thường hoặc cơn đau nhức trở lại, cần phải đến nha khoa ngay, không nên tự ý chữa trị tại nhà.

Áp xe chân răng là gì là bệnh lý rất nguy hiểm, chủ yếu do vệ sinh răng miệng hàng ngày kém cộng với sự chủ quan của người bệnh. Vì thế, ngay từ bây giờ, hãy có cách phòng tránh bệnh hiệu quả, ngăn ngừa áp xe chân răng càng sớm sẽ càng tốt cho răng miệng của bạn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://kythuatgheprangimplant.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget