Trẻ thay răng sớm có tốt không?

Thông thường, từ 6-7 tuổi là độ tuổi trẻ bắt đầu thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn, quy trình thay răng ở trẻ sẽ kéo dài đến khi trẻ được 9-10 tuổi. Tuy vậy, có những trẻ bắt đầu thay răng sớm hơn và khiến không ít bố mẹ lo lắng về sự bất thường này. Vậy niềng răng hô giá bao nhiêu?

Trẻ thay răng sớm có tốt không?
Khi trẻ thay răng sớm, bố mẹ không nên chủ quan và phải quan sát thật kỹ để đảm bảo sức khỏe răng miệng của trẻ cũng như tính thẩm mỹ về sau.

- Nếu màu sắc, vị trí, kích thước, hình dạng răng vĩnh viễn mọc lên bình thường, không gây đau nhức hay lệch lạc thì việc thay răng sữa sớm hơn so với lịch thông thường ở trẻ là điều bình thường, không ảnh hưởng đến sự phát triển của răng vĩnh viễn. Bố mẹ không cần lo lắng trẻ thay răng sớm có tốt không nữa.

Trẻ thay răng sớm có tốt không?
Trẻ thay răng sớm tốt hay xấu

- Trường hợp trẻ thay răng sớm cũng có thể bắt nguồn từ những lý do sau:

  + Do sâu răng: Vì còn nhỏ nên trẻ chưa biết cách vệ sinh răng miệng cùng với thói quen ăn đồ ngọt như bánh kẹo dẫn đến nguy cơ bị sâu răng rất cao. Khi sâu răng ở mức độ nặng, răng sữa sẽ tự rụng hoặc phải nhổ bỏ để tránh vi khuẩn lây lan. Khi răng sữa rụng sớm sẽ ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn, răng mọc lệch, mọc thưa,…

  + Răng mọc khi răng sữa chưa lung lay: Trẻ thay răng sớm khi răng sữa chua lung lay sẽ dẫn đến tình trạng răng vĩnh viễn mọc xiên ra ngoài hoặc bên trong nướu. Đây là tình trạng không thể lường trước, ảnh hưởng đến khớp cắn, tính thẩm mỹ của hàm răng.

Trẻ mọc răng sớm nên làm gì?
Để có thể điều chỉnh và ngăn chặn những biến chứng xấu khi trẻ thay răng sớm có tốt không, bố mẹ cần đưa con em mình đến nha khoa uy tín, bác sĩ sẽ thăm khám và tư vấn cụ thể. Bên cạnh đó, bố mẹ cần đưa trẻ khám nha khoa định kì 6 tháng/lần để bác sĩ theo dõi được tình trạng mọc răng, phát hiện sớm những răng bị sâu, mầm răng đang mọc.

Ở giai đoạn thay răng, cho trẻ ăn các thức ăn mềm như cháo, súp nhưng không phải là thường xuyên mỗi ngày. Các bác sĩ nha khoa khuyên rằng, nên cho bé ăn các loại thực phẩm có nhiều chất xơ và có độ cứng nhất định như: thịt bò, cà rốt, ngô, cần tây… Làm như vậy sẽ kích thích quá trình thay răng, giúp răng vĩnh viễn mọc lên dễ dàng hơn, đồng thời cũng thúc đẩy quá trình phát triển của nướu răng, xương hàm và xương mặt.

Cần loại bỏ những thói quen xấu, ảnh hưởng đến răng miệng như:

- Hạn chế đồ ngọt, đồ cứng khó nhai, kẹo cao su.

- Tránh chạm tay, lưỡi vào chỗ nướu bị trống.

- Dạy trẻ cách chăm sóc sức khỏe răng miệng sau mỗi bữa ăn.

- Thói quen mút tay, cắn bút… cũng cần phải loại bỏ.

Thay răng sớm hay muộn, nhanh hay chậm không phải là cơ sở để đánh giá sự phát triển khỏe mạnh hay bệnh của trẻ. Vố mẹ cần quan tâm nhiều đến quá trình thay răng để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời.
Bài viết trích nguồn tại: phauthuatdieutrihamho.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget